"Hiến pháp là công việc đặc biệt quan trọng, nhạy cảm, phải có quan điểm và cách nhìn toàn diện, biện chứng,
cụ thể, lịch sử, có cách làm khoa học, thận trọng; tránh tư duy tư biện, xa rời
thực tiễn." (Trích Nguyễn Phú Trọng)
Cần phải thay từ "nhạy cảm" trong
câu bằng từ "thiêng liêng" để phản ánh đúng tầm quan trọng, đảm bảo tính khoa học, sự
đàng hoàng và minh bạch của công việc soạn thảo -sửa đổi Hiến pháp."NHẠY CẢM " trong tiếng Việt thường được hiểu như sau :
- Trong Giải phẫu sinh lý: Nơi tập trung dày đặc các mút thần kinh của ngũ giác...; Thí dụ: Vùng nhạy cảm của xúc giác là ở...nách :) ; của vị giác đắng là mặt trên đầu lưỡi, ngọt là đầu ...vv _:)
- Trong văn hoá nghệ thuật: là những v/đ, hình ảnh, hình tượng... dễ gợi liên tưởng sai lệch với ý nghĩa cần phản ánh...vv
...
...
Thế thì trong diễn văn cùa TBT ĐCSVN NPT, tại sao lại có từ "nhạy cảm"?
Phải chăng ông í muốn chỉ ra rằng, công việc soạn-sữa Hiến pháp là công việc dễ gây đụng chạm, kích thích...làm sai lệch ý nghĩa, chức năng vốn có của Hiến pháp? Hay, không khéo sẽ ảnh hưởng đến quyến lãnh đạo độc tôn của Đảng Cộng Sản? Hay là sẽ làm sáo trộn những lợi ích phe nhóm đã được cấu kết hình thành trong 37 năm qua?
Dù gì thì gì, trong mọi công việc thuộc khoa học, nếu tránh né nhạy cảm sẽ dẫn đến khuất tất và cuối cùng sẽ tất yếu là dối trá.
Soạn thảo - sửa đổi Hiến pháp là công việc thuần tuý khoa học (xã hội) và KHÔNG CÓ GÌ L;À NHẠY CẢM NẾU MINH BẠCH VÀ CÔNG TÂM.
Những người SOẠN THẢO hIẾN PHÁP sẽ không thể XÂY DỰNG ĐƯỢC 1 HIẾN PHÁP RA HỒN nếu còn tưởng tượng ra "vùng nhạy cảm" ĐỂ né tránh !
Luật pháp nói chung phải soi rọi được mọi ngóc ngách của cuộc sống xã hội, đảm bảo cho xã hội thái hoà và phồn thịnh ở bất kỳ thể chế chính trị nào.
Túm lại, các trợ lí của ông Trọng nên biên tập câu trên thành :"(Sửa)Hiến pháp là công việc đặc biệt quan trọng, thiêng liêng..."
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét